Học nghe nói tiếng anh | HƯỚNG DẪN TỰ HỌC NGHE & NÓI TIẾNG ANH

25

Học nghe nói tiếng anh đang là nội dung được rất nhiều bạn tìm kiếm. Vậy nên hôm nay Điểm Tốt sẽ đưa đến các bạn chủ đề Học nghe nói tiếng anh | HƯỚNG DẪN TỰ HỌC NGHE & NÓI TIẾNG ANH thông qua clip và khóa học dưới đây:



Mua khóa học này trên Unica: Mua Ngay

Mua khóa học này trên Kyna: Mua Ngay

Video này chia sẽ có các bạn các phương pháp tự rèn luyện để có thể NGHE & NÓI được Tiếng Anh. Phân tích rõ ràng nguyên nhân bạn không thể nghe được Tiếng Anh. Đặc biệt, các phương pháp tự học này hoàn toàn không tốn chi phí mà hiệu quả rất cao.

Chúc các bạn thành công & hãy chia sẽ video này cho nhiều người có thể tiếp cận Tiếng Anh một cách dễ dàng hơn nhé.

Trung Tâm Đào Tạo Tin Học Khoa Phạm

Tag: Học nghe nói tiếng anh, khoa pham, tu hoc tieng anh, bi quyet luyen nghe tieng Anh, nghe tiếng ANh, đọc tiếng anh

Cảm ơn các bạn đã theo dõi nội dung Học nghe nói tiếng anh | HƯỚNG DẪN TỰ HỌC NGHE & NÓI TIẾNG ANH. Điểm Tốt hy vọng đã giúp được bạn giải đáp được vấn đề, mọi thắc mắc hay comment xuống phía dưới.

Xem thêm: https://thuthuathay.net/category/bai-tap

25 Comments

  1. Để hiểu tiếng Anh, bạn và người đối diện cần phải có 2 cái chung: 1/ chung âm (= đồng âm) 2/ chung nghĩa (= đồng nghĩa). 1/ Chung âm có nghĩa là bạn phải PHÁT ÂM giống họ. VD: hot (đọc là "hát" theo các đọc Mỹ). Nếu bạn đọc là "hét" thì bạn có thể sẽ không hiểu người đối diện. Chung âm còn có nghĩa là bạn phải tập nghe cách họ nối âm (word connection) khi nói tự nhiên. VD: Đây là cách đọc tự nhiên của người Mỹ: "zìa đô khê phai xìa đía-r" = Is it OK if I sit here? Chung âm còn có nghĩa là bạn phải tập nghe cách người Mỹ nuốt âm, bỏ âm, đọc rất "Mỹ" chứ không phải đọc từng từ. VD: "wó chờ đú ìn ìa nér" = What are you doing in there? 2/ Chung nghĩa có nghĩa là bạn phải hiểu một từ, cụm từ và câu một người Mỹ nói/ viết theo cách họ hiểu, không được dịch từng từ trên cơ sở tiếng Việt. VD: You should WALK ON EGGSHELLS when giving her such a piece of advice. (Bạn nên khéo léo khuyên cô ta thế nào đó để tránh làm tổn thương cô ấy.). A: "You can have this for $100." (Tôi bán cho ông cái này giá $100.) B: "Done!" (Được!)
    Ngoài ra, bạn phải học ở cấp độ cụm từ (phrase) hay câu (sentence) thay vì học từng từ riêng lẻ. Cuối cùng, làm được tất cả những việc trên, bạn vẫn chưa nghe nói được vì bạn chỉ hiểu phần lý thuyết, tức có kiến thức tiếng Anh mà thôi. Nghe và nói được đòi hỏi bạn phải THỰC HÀNH NHIỀU LẦN TRONG NGÀY MỖI LẦN TRONG VÒNG MỘT PHÚT THÔI. Keep in mind that KNOWLEDGE comes with learning and SKILLS come with PRACTICE. They say "Practice makes perfect." I'd say "CORRECT PRACTICE makes perfect."
    Good luck with your English studies.

    Reply
  2. Nói chung là trình độ tiếng Anh của giáo viên VN mình cũng còn tệ lắm các bác ạ. Họ dạy tiếng ANh mà chúng em học xong chỉ nghe được người Việt nói còn người nước ngoài nói tiếng Anh thì chúng em ko hiểu. Cái này giống như người Việt nghe người dân tộc nói tiếng Việt thì có khi ko hiểu nói gì.
    Ngoài ra phải nói là tiếng Việt là bộ công cụ rất hiệu quả logic về mặt phát âm. Ta có thể phiên âm ra tất cả các tiếng khác trên thế giới còn họ thì ko thể phiên âm tiếng của ta được. Nói thật ko biết sao người tàu có thể phiên âm được mấy từ lạ của VN. Riêng người Anh , Pháp, Đức gì đó thì ko biết phiên âm làm sao mấy âm có dấu của tiếng Việt. Vì tiếng Việt quá chặt chẽ như vậy nên khi học những tiếng thiếu logic, lộn xộn sẽ rất khó. Ko phải người Việt học dở nhưng nếu học suy luận như tiếng Việt thì ta ko thể học tiếng Anh được. Mặc dù có nhiều người rất giỏi nhé, họ suy luận logic chặt chẽ lắm nhưng ko thể làm điều này khi học tiếng nước ngoài. Cho nên, mặc dù họ suy luận ko có gì sai nhưng mà với tiếng nước ngoài thì đó là ko đúng.

    Reply

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *