Học thuyết herzberg | Lê Như Hiếu- Kỹ năng tạo động lực làm việc ( Bài 4: Học thuyết F.Herzberg)

2

Học thuyết herzberg đang là nội dung được rất nhiều người tìm kiếm. Vậy nên hôm nay Điểm Tốt xin đưa đến các bạn chủ đề Học thuyết herzberg | Lê Như Hiếu- Kỹ năng tạo động lực làm việc ( Bài 4: Học thuyết F.Herzberg) thông qua video và bài viết dưới đây:



Mua khóa học này trên Unica: Mua Ngay

Mua khóa học này trên Kyna: Mua Ngay

Thuyết hai nhân tố của HERZBERG:

Năm 1959, F. Herzberg và các đồng nghiệp của mình, sau khi thực hiện các cuộc phỏng vấn với hơn 200 người kỹ sư và kế toán của ngành công nghiệp khác nhau và đã rút ra nhiều kết luận rất bổ ích. Ông đặt các câu hỏi về các loại nhân tố đã ảnh hưởng đến người lao động như: khi nào thì có tác dụng động viên họ làm việc và khi nào thì có tác dụng ngược lại. Bằng kinh nghiệm chuyên môn, ông chia các nhu cầu của con người theo 2 loại độc lập và có ảnh hưởng tới hành vi con người theo những cách khác nhau: khi con người cảnh thấy không thoả mãn với công việc của mình thì họ rất lo lắng về môi trường họ đang làm việc, còn khi họ cảm thấy hài lòng về công việc thì họ rất quan tâm đến chính công việc.Ông đã phân thành 2 nhóm nhân tố: duy trì và động viên.

Thuyết 2 nhân tố của Herzberg cũng có những ẩn ý quan trọng đối với nhà quản lý như sau:

+ Những nhân tố duy trì nếu lãnh đạo và công ty làm tốt thì chỉ tạo ra sự ” không bất mãn” cho nhân viên ( và dĩ nhiên khi nhân viên không bất mãn thì năng suất chỉ dừng lại tại một giới hạn nào đó) .

+ Nếu lãnh đạo và công ty muốn nhân viên phát huy hiệu quả cao trong công việc, nâng cao năng suất làm việc thì phải tạo ra sự ” thỏa mãn” cho nhân viên và chỉ có tập trung vào nhân tố thúc đẩy thì mới tạo ra được điều đó.

Để giúp các bạn hiểu rõ hơn và có cách áp dụng vào việc tạo động lực cho nhân viên thì trong bài kế tiếp tôi sẽ chia sẻ về học thuyết ” Hai nhân tố của F. Herzberg”, chúc các bạn thành công.

Tag: Học thuyết herzberg, [vid_tags]

Cảm ơn các bạn đã theo dõi chủ đề Học thuyết herzberg | Lê Như Hiếu- Kỹ năng tạo động lực làm việc ( Bài 4: Học thuyết F.Herzberg). Điểm Tốt hy vọng đã giúp được bạn giải đáp được vấn đề, mọi thắc mắc hay bình luận xuống phía dưới.

Xem thêm: https://thuthuathay.net/category/ren-luyen

2 Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *