Học tiếng quan thoại | Phân biệt giữa Tiếng Phổ Thông và tiếng Quảng Đông.

30

Học tiếng quan thoại đang là từ khóa được rất nhiều người tìm kiếm. Vậy nên hôm nay Điểm Tốt sẽ giới thiệu đến các bạn chủ đề Học tiếng quan thoại | Phân biệt giữa Tiếng Phổ Thông và tiếng Quảng Đông. thông qua clip và bài viết dưới đây:



Mua khóa học này trên Unica: Mua Ngay

Mua khóa học này trên Kyna: Mua Ngay

Facebook Tư Vấn: ( facebook.com/pta9969 )
Facebook Groups: (groups: cachhoctiengtrung )
Facebook Fanpage:

Tag: Học tiếng quan thoại, cachhoctiengtrung, họctiếngtrung, pinyin, ngoạingữ, hoctiengtrungtructuyen, họctiếngtrungtrựctuyến, tiếngtrungđơngiản, hocgioitiengtrung, họcgiỏitiếngtrung, bộthủ, hoaquốc, giaotiếponlinetrựctuyến, tructuyen, giảnthế, phồnthể, họccănbản, đàmthoại, damthoaicanban, canbangiaotiep, hanngu, hánngữ, bothu, tìmhiểungoạingữ, timhieungoai, hoctiengtrungtheogiaotrinh, ngoaingu, phanbiettiengtrung, quảng đông, ngoại ngữ, đa dạng tiếng trung

Cảm ơn các bạn đã theo dõi chủ đề Học tiếng quan thoại | Phân biệt giữa Tiếng Phổ Thông và tiếng Quảng Đông.. Điểm Tốt hy vọng đã giúp được bạn giải đáp được vấn đề, mọi thắc mắc hay comment xuống phía dưới.

Xem thêm: https://thuthuathay.net/category/ren-luyen

30 Comments

  1. Từ gốc và từ mượn

    1. Từ mượn thì na ná giống nhau. Từ mượn là từ mượn không liên quan đến nguồn gốc.

    Địa chỉ: adress (tiếng Anh), adresse (tiếng Pháp), aдрес (Adres, tiếng Nga)

    Bài báo: article (tiếng Anh), l' article (tiếng Pháp), артикул (artikul, tiếng Nga)

    Công nghiệp: industry (tiếng Anh), industrie (tiếng Pháp), индустрия (industriya, tiếng Nga)

    2. Cho nên các bạn trẻ trâu, nghe mấy từ mượn giống tiếng Trung, Đài, Hàn, Nhật… liền nhảy ngay vào nhận họ hàng, đúng là làm trò cười cho thiên hạ.

    Những từ mượn này là do người Nhật phát minh ra năm 1945

    Cả người TQ, ĐL, HQ và người Việt đều mượn của người Nhật khi dịch sách báo phương Tây

    Nên phát âm giống nhau không có gì lạ

    3. Xét về nguồn gốc phải xét đến các từ cơ bản, từ gần gũi nhất, sinh ra đã được cha mẹ dạy. Các nhà ngôn ngữ học thế giới và Việt Nam đã chính thức xếp tiếng việt vào hệ Môn – Khmer, nhóm Vietic, nhánh Việt-Mường.

    Ví dụ: Việt/Mường

    đếp (nếp), póp (bóp), tắp (đắp đất)

    chit (chết), tất (đất), tốt (đốt ngón tay)

    tlôốc (đầu), đác (nước), pạc (bạc)

    môộch (một), choóch (vịt con), pớch (bớt)

    lom (lá gan), thim (người yêu),păm (băm)

    đón (nón), tìn (dưới), pàn (bàn)

    moónh (muốn), thuúnh (rốn), maanh (mượn)

    moong (muông thú), tlêng (trên), poỏng (bỏng)

    mọl (người), păl (bay), kấl (cấy)

    khaw (sao), kâw (câu), taw (dao)

    đoi (nhỏ bé), kúi (lợn), ngăi (ai)

    Reply
  2. Nhiều người cho rằng tiếng quảng đông là tiếng của người bách việt bị đồng hóa hán – việt có phần giống nhau, thật ra không phải như vậy vì tiếng quảng là ngôn ngữ cổ hơn tiếng phổ thông là vì cách đây hơn 2500 năm trước cư dân lưỡng đã nói đc tiếng quảng rồi trong khi đó phía bắc sông dương tử là một bộ phận thiểu số người hoa hạ sinh sống kiểu như còn ăn lông ở lỗ chưa nói được tiếng do vậy họ học tiếng mãn tiếng mông và tiếng quảng đông kết hợp lại mix thành tiếng phổ thông ngày nay.

    Reply
  3. Tiếng Quang Thoại là tiếng Phổ Thông anh ơi,được Nhà Thanh đưa vào sử dụng trong GD sau sắc lệnh năm 1909 chỉ có những vùng nói tiếng Quảng phản đối(HongKong, Quảng Đông, Ma Cau)nên tiếng Quang Thoại không phải tiếng Quảng Đông, còn Đài Loan thì em nhớ không lầm là sử dụng tiếng Phúc Kiến hay được gọi là tiếng Mân Nam,có sử dụng cả tiếng Phổ Thông

    Reply
  4. Tính ra cũng đơn giản mà. Chữ tượng hình Trung Quốc (Chữ Hán) dùng để viết ngữ âm tiếng Quảng Đông. Giống như Việt Nam ta dùng chữ Hán để viết chữ Nho sau này chữ Nôm (nhưng vẫn đọc là âm tiết tiếng Việt): Ví dụ: Chữ "Cá độ đá bóng" (chữ Latinh) tiếng Việt viết theo Kiểu " Caa ddo dda boong" . Chẳng qua chữ thể hiện âm tiết ký hiệu ngôn ngữ thôi mà.

    Reply

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *